Đối với nhiều doanh nghiệp hiện nay, viện sử dụng các phần mềm kế toán và
tổ chức bộ máy kế toán ngày cần được phổ biến và được sử dụng rộng rãi. Nhờ có
phần mềm kê toán chuyên dụng mà quá trình xử lí thông tin của kế toán được thực
hiện nhanh hơn, đơn giản và tiện dụng hơn và giúp kế toán đưa ra hệ thống sổ
sách, báo cáo tài chính đáp ứng nhu cầu quản lí của Công ty.
1. Nguyên lí làm việc của hình thức kế toán trên máy vi tính:
-
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế
toán đã được kiểm tra đối chiếu dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi
nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính thông qua phần mềm kế
toán.
- Máy tính tự động xử lí số liệu theo nguyên tắc của kế toán.
- Cuối
tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối
chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn
đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Kế toán có
thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã
in ra giấy.
- Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy
định.
- Cuối tháng, cuối năm sổ sách kế toán tổng hợp và sổ sách kế toán chi
tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lí theo quy
định về sổ sách kế toán.
Thứ Hai, 15 tháng 1, 2018
Thứ Năm, 4 tháng 1, 2018
Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung
Công ty tổ chức công tác tài chính kế toán theo loại hình kế toán tập trung. Toàn công ty có một phòng kế toán duy nhất làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong đơn vị, lập báo cáo kế toán theo quy định chung. Các trạm trực thuộc không có phòng kế toán, chỉ được bố trí một nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu.
Bộ máy kế toán của công ty được minh họa bằng sơ đồ sau :
- Kế toán trưởng là người đứng đầu trong bộ máy tài chính kế toán của công ty, có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo mọi công ciệc kế toán từ việc lập chứng từ, vào sổ, hạch toán đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp sổ sách và quyết toán
- bộ phận kế toán mua hàng và tồn kho: thu thập các chứng từ về hàng mua và có nhiệm vụ theo dõi chi tiết cấu thành nên giá vốn hàng mua, chi tiết cho từng loại hàng và nguồn hàng. Từ đó, tổ chức được kế toán mua hàng vào các sổ chi tiết hàng mua theo chủng loại, số lượng, đơn giá và giá trị. Đồng thời kế toán còn có nhiệm vụ theo dõi hàng nhập, xuất, tồn của các trạm vào sổ tổng hợp nhập, xuất tồn(vào sổ chi tiết lên bảng kê sè 8).
- bộ phận kế toán hàng bán và thanh toán tiền hàng : thu thập các hoá đơn bán hàng và các chứng từ khác phục vụ cho việc tính toán và xác định kết quả, theo dõi việc thanh toán với người bán và người mua của các trạm kinh doanh, theo dõi việc thực hiện chế độ theo dõi công nợ của khách hàng, thanh toán lương và bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên.
- Bộ phận kế toán quỹ : Tổng hợp các phiếu thu, phiếu chi, lệnh chi vào sổ quỹ.
- Bộ phận kế toán TSCĐ : Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị của TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ, tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- bộ phận kế toán tổng hợp : Căn cứ vào sổ kế toán và các chứng từ ban đầu về mua hàng, bán hàng, thu chi tiền mặt vào các sổ chi tiết. Tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh. Sau đó phân bổ các chi phí đó đúng nguyên tắc và lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán.
- Nhân viên kế toán trạm : Viết hoá đơn bán hàng cho khách hàng, thu tiền và lập báo cáo các chứng từ ban đầu, kế toán trạm phải mở đầy đủ các sổ sách để theo dõi mọi hoạt động kinh tế phát sinh hàng ngày của trạm.
Công tác kế hoạch hoá tài chính.
1. Xây dựng kế hoạch :
Việc xây dựng kế hoạch vẫn được công ty chế biến và kinh doanh than vĩnh phú tiến hành hàng năm dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch do Công ty than Miền Bắc giao cho
a) Các chỉ tiêu chi phí.
Bao gồm các loại chi phí sau: chi phí tiền lương công nhân viên, bảo hiểm, chi phí công đoàn, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
b) Xác định doanh thu.
c) Các khoản nộp kế hoạch lên công ty miền Bắc.
2. Tổ chức thực hiện .
Công ty căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch đã lập để thực hiện một cách tốt nhất, với việc dựa vào các hướng dẫn chỉ đạo của các công ty kinh doanh cấp trên công ty sẽ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra.
Bộ máy kế toán của công ty được minh họa bằng sơ đồ sau :
- Kế toán trưởng là người đứng đầu trong bộ máy tài chính kế toán của công ty, có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo mọi công ciệc kế toán từ việc lập chứng từ, vào sổ, hạch toán đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp sổ sách và quyết toán
- bộ phận kế toán mua hàng và tồn kho: thu thập các chứng từ về hàng mua và có nhiệm vụ theo dõi chi tiết cấu thành nên giá vốn hàng mua, chi tiết cho từng loại hàng và nguồn hàng. Từ đó, tổ chức được kế toán mua hàng vào các sổ chi tiết hàng mua theo chủng loại, số lượng, đơn giá và giá trị. Đồng thời kế toán còn có nhiệm vụ theo dõi hàng nhập, xuất, tồn của các trạm vào sổ tổng hợp nhập, xuất tồn(vào sổ chi tiết lên bảng kê sè 8).
- bộ phận kế toán hàng bán và thanh toán tiền hàng : thu thập các hoá đơn bán hàng và các chứng từ khác phục vụ cho việc tính toán và xác định kết quả, theo dõi việc thanh toán với người bán và người mua của các trạm kinh doanh, theo dõi việc thực hiện chế độ theo dõi công nợ của khách hàng, thanh toán lương và bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên.
- Bộ phận kế toán quỹ : Tổng hợp các phiếu thu, phiếu chi, lệnh chi vào sổ quỹ.
- Bộ phận kế toán TSCĐ : Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị của TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ, tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- bộ phận kế toán tổng hợp : Căn cứ vào sổ kế toán và các chứng từ ban đầu về mua hàng, bán hàng, thu chi tiền mặt vào các sổ chi tiết. Tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh. Sau đó phân bổ các chi phí đó đúng nguyên tắc và lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kế toán.
- Nhân viên kế toán trạm : Viết hoá đơn bán hàng cho khách hàng, thu tiền và lập báo cáo các chứng từ ban đầu, kế toán trạm phải mở đầy đủ các sổ sách để theo dõi mọi hoạt động kinh tế phát sinh hàng ngày của trạm.
Công tác kế hoạch hoá tài chính.
1. Xây dựng kế hoạch :
Việc xây dựng kế hoạch vẫn được công ty chế biến và kinh doanh than vĩnh phú tiến hành hàng năm dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch do Công ty than Miền Bắc giao cho
a) Các chỉ tiêu chi phí.
Bao gồm các loại chi phí sau: chi phí tiền lương công nhân viên, bảo hiểm, chi phí công đoàn, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
b) Xác định doanh thu.
c) Các khoản nộp kế hoạch lên công ty miền Bắc.
2. Tổ chức thực hiện .
Công ty căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch đã lập để thực hiện một cách tốt nhất, với việc dựa vào các hướng dẫn chỉ đạo của các công ty kinh doanh cấp trên công ty sẽ hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra.
Thứ Tư, 3 tháng 1, 2018
Lợi ích của kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO
Khi Việt Nam gia nhập WTO, có nội dung cam kết chung cho tất cả các ngành
và phân ngành dịch vụ là các doanh nghiệp nước ngoài được phép thành lập hiện
diện thương mại tại Việt nam dưới các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh,
doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Về cam kết cụ thể có
các nội dung liên quan đến các phân ngành dịch vụ giáo dục, nghiên cứu, tư vấn.
Trong đó, dịch vụ giáo dục chỉ cam kết các lĩnh vực : quản trị kinh doanh và
khoa học kinh doanh , kinh tế học, kế toán, luật quốc tế và đào tạo ngôn
ngữ.
Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO tác động, ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của các trường đại học, viện nghiên cứu nói chung và về lĩnh vực kế toán nói riêng bao gồm cả những yếu tố thuận lợi sau:
- Chỉ sau hơn 10 năm Việt nam đã từng bước chuyển mình bằng việc thể chế hoá các định chế hệ thống pháp lý tạo điều kiện cho mọi tổ chức sẵn sàng hoà nhập và thách thức trong môi trường cạnh tranh. hệ thống pháp luật về kế toán- kiểm toán của Việt nam liên tục được phát triển và hoàn thiện. Bằng chứng là chúng ta đã ban hành các chuẩn mực về kế toán và kiểm toán phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và được quốc tế thừa nhận. Cho đến nay Việt nam đã ban hành được 27 chuẩn mực kế toán và 38 chuẩn mực kiểm toán đã bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động của mọi loại hình doanh nghiệp tạo điều kiện cho việc minh bạch số liệu , đồng thời cũng tạo môi trường đầu tư lành mạnh, từng bước thực hiện các cam kết hội nhập trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán theo các Điều ước quốc tế mà Việt nam đã cam kết hoặc gia nhập.
- Vị thế của kế toán và kiểm toán Việt nam ngày càng được đề cao khi Hiệp định khung về thừa nhận lẫn nhau ( MRA ) trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán đã được ký kết giữa 10 nước ASEAN tại Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 10 vào tháng 8 năm 2011 vừa qua. Từ đây có thể khẳng định sứ mệnh và vai trò của lực lượng kế toán – kiểm toán ngày càng được đề cao trong xã hội , vì thế đòi hỏi của xã hội đối với những người làm nghề kế toán – kiểm toán ngày càng lớn và đó cũng là trọng trách của hoạt động đào tạo kế toán – kiểm toán trong các trường đại học và viện nghiên cứu hiện nay. Đồng thời, các trường đại hoc, viện nghiên cứu có chuyên ngành kế toán – kiểm toán sẽ có điều kiện mở rộng hợp tác liên doanh với các cơ sở của nước ngoài, qua đó có nhiều thuận lợi trong việc học tập, áp dụng kinh nghiệm, phương pháp nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn, công tác đào tạo, nghiên cứu nước ta có điều kiện tiếp cận và theo kịp trình độ tiên tiên của các nước trên thế giới.
- Song hành với những thuận lợi thì có thì tiềm năng cơ bản của đào tạo kế toán hiện nay có thể dựa trên nền tảng nhu cầu của các khu vực kinh tế có quan hệ mật thiết đến hoạt động kế toán sau :
+ Về khu vực doanh nghiệp thì số lượng doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng với hơn 500.000 doanh nghiệp đăng ký tại thời điểm cuối năm 2010, trong đó riêng năm 2010 số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là hơn 90.000 doanh nghiệp .
+ Thị trường chứng khoán phát triển với trị giá vốn hoá đến cuối năm 2009 chiếm 23,1% GDP
+ Các công ty kiểm toán Việt nam chỉ trong vòng hơn 10 năm từ năm 1998 đến năm 2011 phát triển với một tốc độ tăng trưởng bình quân 23% năm, đội ngũ chuyên nghiệp trong giai đoạn này là 20% năm.
+ Khu vực công phát triển nhanh chóng cùng với phát triển của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước các cấp…
Đặc biệt để phát triển bền vững hơn nữa cần đổi mới chương trình đào tạo kế toán ở bậc đại học thiết nghĩ chúng ta cần quan tâm các vấn đề cơ bản sau đây:
- Thực hiện phải khảo sát thị trường trước
- Cần tổ chức họp mặt thường xuyên giữa nhà trường và các đơn vị sử dụng lao động kế toán – kiểm toán
- Thu thập phản hồi từ các công ty tuyển dụng sinh viên
- Hợp tác với các công ty trong cùng lĩnh vực thường xuyên tổ chức các chương trình hướng nghiệp
- Các chương trình mời chuyên gia từ giỏi từ giới kinh doanh đến nói chuyện với sinh viên
- Mối quan tâm của các doanh nghiệp khi sinh viên thực tập
- Sử dụng công nghệ trong việc đổi mới nội dung giảng dạy tại các trường đại học
- Chia sẻ kinh nghiệm về chương trình đào tạo kế toán quốc tế tại Việt nam với các trường đại học quốc tế đã có mặt tại Việt nam. Website: www.gec.edu.vn
Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO tác động, ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của các trường đại học, viện nghiên cứu nói chung và về lĩnh vực kế toán nói riêng bao gồm cả những yếu tố thuận lợi sau:
- Chỉ sau hơn 10 năm Việt nam đã từng bước chuyển mình bằng việc thể chế hoá các định chế hệ thống pháp lý tạo điều kiện cho mọi tổ chức sẵn sàng hoà nhập và thách thức trong môi trường cạnh tranh. hệ thống pháp luật về kế toán- kiểm toán của Việt nam liên tục được phát triển và hoàn thiện. Bằng chứng là chúng ta đã ban hành các chuẩn mực về kế toán và kiểm toán phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và được quốc tế thừa nhận. Cho đến nay Việt nam đã ban hành được 27 chuẩn mực kế toán và 38 chuẩn mực kiểm toán đã bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động của mọi loại hình doanh nghiệp tạo điều kiện cho việc minh bạch số liệu , đồng thời cũng tạo môi trường đầu tư lành mạnh, từng bước thực hiện các cam kết hội nhập trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán theo các Điều ước quốc tế mà Việt nam đã cam kết hoặc gia nhập.
- Vị thế của kế toán và kiểm toán Việt nam ngày càng được đề cao khi Hiệp định khung về thừa nhận lẫn nhau ( MRA ) trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán đã được ký kết giữa 10 nước ASEAN tại Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 10 vào tháng 8 năm 2011 vừa qua. Từ đây có thể khẳng định sứ mệnh và vai trò của lực lượng kế toán – kiểm toán ngày càng được đề cao trong xã hội , vì thế đòi hỏi của xã hội đối với những người làm nghề kế toán – kiểm toán ngày càng lớn và đó cũng là trọng trách của hoạt động đào tạo kế toán – kiểm toán trong các trường đại học và viện nghiên cứu hiện nay. Đồng thời, các trường đại hoc, viện nghiên cứu có chuyên ngành kế toán – kiểm toán sẽ có điều kiện mở rộng hợp tác liên doanh với các cơ sở của nước ngoài, qua đó có nhiều thuận lợi trong việc học tập, áp dụng kinh nghiệm, phương pháp nghiệp vụ, kỹ năng chuyên môn, công tác đào tạo, nghiên cứu nước ta có điều kiện tiếp cận và theo kịp trình độ tiên tiên của các nước trên thế giới.
- Song hành với những thuận lợi thì có thì tiềm năng cơ bản của đào tạo kế toán hiện nay có thể dựa trên nền tảng nhu cầu của các khu vực kinh tế có quan hệ mật thiết đến hoạt động kế toán sau :
+ Về khu vực doanh nghiệp thì số lượng doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng với hơn 500.000 doanh nghiệp đăng ký tại thời điểm cuối năm 2010, trong đó riêng năm 2010 số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là hơn 90.000 doanh nghiệp .
+ Thị trường chứng khoán phát triển với trị giá vốn hoá đến cuối năm 2009 chiếm 23,1% GDP
+ Các công ty kiểm toán Việt nam chỉ trong vòng hơn 10 năm từ năm 1998 đến năm 2011 phát triển với một tốc độ tăng trưởng bình quân 23% năm, đội ngũ chuyên nghiệp trong giai đoạn này là 20% năm.
+ Khu vực công phát triển nhanh chóng cùng với phát triển của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước các cấp…
Đặc biệt để phát triển bền vững hơn nữa cần đổi mới chương trình đào tạo kế toán ở bậc đại học thiết nghĩ chúng ta cần quan tâm các vấn đề cơ bản sau đây:
- Thực hiện phải khảo sát thị trường trước
- Cần tổ chức họp mặt thường xuyên giữa nhà trường và các đơn vị sử dụng lao động kế toán – kiểm toán
- Thu thập phản hồi từ các công ty tuyển dụng sinh viên
- Hợp tác với các công ty trong cùng lĩnh vực thường xuyên tổ chức các chương trình hướng nghiệp
- Các chương trình mời chuyên gia từ giỏi từ giới kinh doanh đến nói chuyện với sinh viên
- Mối quan tâm của các doanh nghiệp khi sinh viên thực tập
- Sử dụng công nghệ trong việc đổi mới nội dung giảng dạy tại các trường đại học
- Chia sẻ kinh nghiệm về chương trình đào tạo kế toán quốc tế tại Việt nam với các trường đại học quốc tế đã có mặt tại Việt nam. Website: www.gec.edu.vn
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)