Chủ Nhật, 22 tháng 5, 2016

Các biện pháp tăng cường xuất siêu và hạn chế nhập siêu

Trong nhu cầu phát triển kinh tế và hòa nhập đất nước vào thị trường thế giới, để trở thành một nước công nghiệp hòa, hiện đại hóa. thì nước ta cần phát triển và đậy mạnh quà trình xuất nhập khẩu vào thị trường thế giới. để giúp nên kinh tế phát triển. Vì vậy cần một lượng nhân lực về xuất nhập khẩu chất lượng để phát triển về lĩnh vực này. Vậy thì dất nước ta phải làm gì để giúp cho việc này, ngoài việc tạo mọi diều kiện kinh doanh, sản xuất các mặt hàng mặt của nước ta để xuất khẩu, chúng ta cần phải đào tạo xuất nhập khẩu để tạo ra một bộ phận lãnh đạo, quản lý tốt nhất để làm tốt về việc này.

Hiện nay có rất nhiều trung tâm đào tạo về lĩnh vực này, nhưng liệu chương trình học có đạt chất lượng và làm tốt các công việc quản lý của ngành xuất nhập khẩu. Làm cho các bạn học viên có một tâm trạng bâng khâng lo lắng khi bỏ thời gia, công sức và tiền bạn để làm học lớp này. Đến với Trung tâm TVĐT Kinh Tế Toàn cầu, các bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng và nội dung đào tạo khi trung tâm chúng tôi được sự giám sát trực tiếp của trường ĐH Kinh Tế TP.HCM và sẽ do trường cấp chứng chỉ.


1. Các biện pháp tăng cường xuất siêu và hạn chế nhập siêu
- Để hạn chế nhập siêu, biện pháp quan trọng và tích cực nhất chính là đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng sản xuất trong nước (kể cả hàng tiêu dùng và hàng tư liệu sản xuất). Cần tập trung vào những mặt hàng chủ lực vì các mặt hàng này tăng trưởng sẽ tạo ra giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn, giải quyết nhiều lao động và các vấn đề xã hội khác; hai là các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tuy chưa lớn nhưng vừa qua có tốc độ tăng trưởng nhanh, có tiềm năng, không bị hạn chế hoặc chưa bị hạn chế về thị trường, hạn ngạch.
 - Đổi mới cơ chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu phù hợp với điều kiện Việt Nam và các quy định của WTO, thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam, trong đó có thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ xuất khẩu.
- Đa dạng hóa thị trường và đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, cải tiến chất lượng và mẫu mã.
- Tăng cường khả năng cung cấp và tiếp cận thông tin: các cơ quan hữu quan cần kịp thời phổ biến, cập nhật thông tin về quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các cam kết của Việt Nam.
- Rà soát hệ thống thuế, phí và các chi phí đầu vào theo hướng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, khuyến khích sử dụng vật tư nguyên liệu sản xuất trong nước cho nhu cầu sản xuất.
- Thúc đẩy, vận động tiêu chuẩn hóa và công nhận lẫn nhau giữa Việt Nam và các đối tác thương mại.

2. Cần tăng cường chất lượng về nghiệp vụ của người làm xuất nhập khẩu- Ngoài việt đẩy cao những biên pháp trên chúng ta cần ưu tiên đẩy mạnh về chất lượng của người quản lý, của người điều hành trong lĩnh vực này, để tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả, linh động để đậy mạnh quá trình công nghiệp xuất nhập khẩu. Vậy người làm xuất nhập khẩu cần học về những cái gì:
+ Nghiệp vụ ngoại thương: Nghiệp vụ ngoại thương là môn học chính, chuyên ngành, chủ yếu của chương trình đào tạo xuất nhập khẩu, với môn này chúng ta sẽ học về: Các điều kiện thương mại quốc tế; Hợp đồng ngoại thương; Thanh toán quốc tế; Các chứng từ thông dụng trong buôn bán quốc tế; Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.
+ Luật thương mại là học những quy định chung về luật thương mại; Pháp luật về doanh nghiệp; Hợp đồng thương mại; Giải quyết tranh chấp trong thương mại, các hình thức giải quyết tranh chấp trong thương mại; Luật kinh doanh.
+ Nghệ thuật và tâm lý giao tiếp: Chúng ta sẽ học về các khái quát về tâm lý, tâm lý quản lý cung cấp những kiến thức kỹ năng chung nhất để làm việc giữa con người với con người trong quản lý, cũng như nhà quản lý với nhân viên. Giúp con người nâng cao kỹ năng ứng xử và thương lượng trong kinh doanh và quản lý và các chiến thuật trong thương lượng.
+ Vận tải và giao nhận trong xuất nhập khẩu: Sẽ hướng dẫn các thức làm việc với nhà vận tải, bao gồm các hãng tàu, các công ty logistic, các công ty bảo hiểm, các công ty forder... Đọc hiểu các chứng từ vận tải do nhà vận tải phát hành, theo quy trình xuất nhập khẩu liên quan đến nhà vận tải.
+ Hướng dẫn lập tờ khai, thủ tục hải quan, phân loại hàng hóa; Trị giá hải quan; Thuế xuất nhập khẩu; Thuế GTGT; Thuế TTĐB, Luật quản lý thuế; Thủ tục hải quan điện tử; Thực hành khai hải quan điện tử trên hệ thống VNACCS/VCIS.

3. Nên học xuất nhập khẩu ở đâu?Với chương trình đào tạo của trường ĐH Kinh Tế TP.HCM, là trường đứng đầu trong lĩnh vực này, khi kết thúc khóa học các bạn sẽ được trường này cấp chứng chỉ. HÃY ĐẾN VÀ THỬ NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM CHÙNG TÔI!
- Đăng ký trực tuyến tại Website: www.gec.edu.vn
- Ngày khai giảng: TP.HCM: 03/06/2016 - BIÊN HÒA: 04/06/2016- Ưu đãi lớn: + Giảm 10% cho các học viên đăng ký trước ngày khai giảng.
                    + Giảm 30% cho nhóm 5 học viên đăng ký trước ngày khai giảng.
                    + Giảm 20% cho các học viên đăng ký học tại Bình Thạnh hoặc Gò Vấp.
- Thời gian đào tạo: 3 tháng
- Học phí: 900.000VNĐ
- Thời gian học: tối 2,4,6 (18h00-20h30) hàng tuần tại TP.HCM
                        tối thứ 7 (18h00-20h30) và ngày chủ nhật (8h00-10h30 và 13h30-16h30) hàng tuần tại BIÊN HÒA
- ĐT: (08) 22142829 - 2214 2838
- Với nhiều cơ sở học tại TP.HCM và Biên Hòa sẽ tạo điều kiện thuận lợi khi học gần khu vực mình sống, Trung tâm hiện có 6 cơ sở:
+ Cơ sở Quận 3: ĐC:Trường THCS COLETTE, số 10 Hồ Xuân Hương, P.6, Quận 3. ĐT: (08) 6659 2738
+ Cơ sở Tân Bình: ĐC: Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, 544 CMT8, P.4, Q.Tân Bình. ĐT: (08) 2240 7947
+ Cơ sở Bình Thạnh: ĐC: Trường THCS Trương Công Định, 131 Đinh Tiên Hoàng, P.3, Q. Bình Thạnh. ĐT: (08) 2260 6660
+ Cơ sở Gò Vấp: ĐC: 52 Nguyễn Thái Sơn, phường 3, Q. Gò Vấp. ĐT: (08) 6675 6358
+ Cơ sở Thủ Đức: ĐC: Văn phòng tuyển sinh và giới thiệu việc làm, 281A Võ Văn Ngân, P. Linh Chiểu, Q. Thủ Đức. ĐT: (08) 2214 2838
+ Cơ sở Biên Hòa: ĐC: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, đường Lê Quý Đôn, P.Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai. ĐT: (061) 651 3977


 Nguồn: http://gec.edu.vn/chuyen-vien-xuat-nhap-khau.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét