Việt Nam là một trong những nước đang trên đà phát triển, trong những
năm gần đây việc việc hội nhập các tổ chức thế giới và trong khu vực đã làm cho
việc giao thương thị trường trong và ngoài nước ngày càng phong phú và phát
triển hơn. Nhằm phát triển nền kinh tế nước ta khi hội nhập cần không ngừng nâng
cao nguồn lực xuất nhập khẩu của nước ta vì mọi vần đề để phát triển đều nằm ở
sự giải quyết của con người là chính. Nâng cao nguồn tri thức và đào tạo xuất
nhập khẩu là điều cần thiết nhất hiện nay với mục đích là giúp thị trường nước
ta dễ dàng hội nhập và cạnh tranh với thị trường Thế Giới. Sau đây Trung tâm GEC
xin giới thiệu đến bạn một vài điều về tình hình xuất nhập khẩu ở nước ta và
chương trình đào tạo
xuất nhập khẩu của trung tâm.
1. Thực trạng và hướng phát triển xuất nhập khẩu nước ta hiện
nay
Mức xuất siêu của nước ta đã có chiều hướng giảm và được dự báo
sẽ quay trở lại nhập siêu trong những tháng tới, cho thấy sản xuất cũng đang có
dấu hiệu phục hồi trở lại. Bên cạnh đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn đang
tiếp tục vào Việt Nam, các doanh nghiệp cũng đã bắt đầu đi vào hoạt động ổn định
nên nhu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất tăng lên và nhập siêu có thể
quay trở lại. Để nâng cao giá trị hàng hóa xuất siêu, giảm nhập siêu, trong thời
gian sắp tới cần tập trung vào giải quyết các vấn đề sau:
- Thứ nhất, tiếp
tục đẩy mạnh phát triển thị trường xuất khẩu. Các tổ chức cần quan tâm, tạo điều
kiện thuận lợi tới các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đặc biệt là các mặt hàng có
cạnh tranh với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
- Thứ hai, tích cực mở rộng
thị trường cho tiêu thụ sản phẩm, trong đó, cần quan tâm đến các thị trường nhập
khẩu mà hàng hóa Việt Nam có thế mạnh như: Nông sản, thủy sản, dệt may, da giày,
đồ gỗ, hàng điện tử…;
- Thứ ba, đẩy mạnh thực hiện công tác xúc tiến thương
mại; tăng cường, phổ biến, hướng dẫn, có giải pháp phù hợp hỗ trợ, tạo điều kiện
để các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả tại những thị trường đã thực hiện cam kết
các hiệp định thương mại;
- Thứ tư, rà soát lại các danh mục mặt hàng nhập
khẩu, các mặt hàng nào trong nước có thể sản xuất, cung ứng được thì sử dụng
hàng trong nước để hạn chế nhập khẩu.
- Thứ tư, các tập đoàn, tổng công ty,
doanh nghiệp thuộc Bộ Công thương tổ chức thực hiện nhập khẩu hợp lý, đảm bảo
sản xuất, không nhập quá nhu cầu; Xem xét khả năng tăng cường sử dụng máy móc,
thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước đã sản xuất được, thay thế nhập
khẩu.
- Thứ sáu, tiếp tục tăng cường và nâng cao nguồn nhân lực để giỏi
nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, từ đó mới có thể quản lý và làm việc hiệu quả trong
lĩnh vực xuất nhập khẩu này.
2. Giới thiệu về khóa đào tạo xuất nhập khẩu của trung tâm
GEC
- Đăng ký trực tuyến tại Website: www.gec.edu.vn
- Ngày
khai giảng: TP.HCM: 05/08/2016 - BIÊN HÒA:
06/08/2016
- Ưu đãi lớn: + Giảm 10% cho các học viên đăng ký
trước ngày khai giảng.
+ Giảm 30% cho nhóm 5 học viên
đăng ký trước ngày khai giảng.
+ Giảm 20% cho các học
viên đăng ký học tại Bình Thạnh hoặc Gò Vấp.
- Thời gian đào
tạo: 3 tháng
- Học phí: 900.000VNĐ
-
Thời gian học: tối 2,4,6 (18h00-20h30) hàng tuần tại
TP.HCM
tối thứ 7 (18h00-20h30) và ngày chủ nhật
(8h00-10h30 và 13h30-16h30) hàng tuần tại BIÊN HÒA
- ĐT:
(08) 22142829 - 2214 2838
- Các bạn có thể đăng ký trực tiếp tại các cơ
sở:
+ Cơ sở Quận 3: số 10 Hồ Xuân Hương, P.6, Quận
3.
+ Cơ sở Tân Bình: 544 CMT8, P.4, Q.Tân Bình.
+
Cơ sở Bình Thạnh: 131 Đinh Tiên Hoàng, P.3, Q. Bình
Thạnh.
+ Cơ sở Gò Vấp: 52 Nguyễn Thái Sơn, phường 3, Q. Gò
Vấp.
+ Cơ sở Thủ Đức: 281A Võ Văn Ngân, P. Linh Chiểu, Q.
Thủ Đức.
+ Cơ sở Biên Hòa: số 2 đường Lê Quý Đôn, P.Tân
Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét