Thứ Sáu, 4 tháng 8, 2017

Sự cần thiết khi học thêm thực hành kế toán khi ra trường

Với chương trình học ở nhiều trường hiện nay ở nước ta cho thấy rằng, chất lượng sinh viên ra trường còn rất yếu về chuyên môn, hay vững lý thuyết như không biết áp dụng chúng vào thực tế, điều này cho thấy rằng chất lượng đào tạo tại các trừng còn mang tính chất rất lạc hậu, không bám sát vào nhu cầu thị trường và yêu cầu của doanh nghiệp hiện nay. Hơn nước khi tuyển sinh thì chất lượng đào vào khác thấp, nên số lượng sinh viên vào học tại các trường rất nhiều, từ đó cho thấy chất lượng đào tạo sinh viên chỉ mang tính chất chung và dậy trên lý thuyết và sinh viên quá đông, giảng viên không thể nào hướng dẫn tận tình đến hầu hết các sinh viên được, còn chất lượng đào ra tại các trường thì cũng yêu cầu khá thấp, sinh viên ra trường nhiều nhưng biết áp dụng vào công việc mình làm, vậy thì làm sao có thể đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Chính vì thế việc tham gia các khóa học thực hành kế toán ngắn hạn tại các trung tâm đào tạo kế toán là điều kiện cần thiết cho sinh viên hiện, và trung tâm TVĐT Kinh Tế Toàn Cầu (GEC - website: www.gec.edu.vn) là một trong những trung tâm đi đầu về lĩnh vực này, và có quy mô lớn nhất tại TP.HCM nên việc tham gia học tại trung tâm có thể là một lựa chọn sáng suốt của các bạn để máng kiến thức cần thiết lại cho mình.
1. Lợi ích mang lại của khóa học thực hành kế toán
- Mỗi học viên sẽ sử dụng một bộ chứng từ thực tế của một doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: thu, chi, ngân hàng; nguyên liệu, công cụ dụng cụ; tài sản cố định; chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; doanh thu; xác định kết quả kinh doanh, nguồn vốn; vay ngắn, dài hạn… và sử dụng phần mềm kế toán để ghi chép các nghiệp vụ phát sinh: lập phiếu nhập kho, xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, chứng từ khác; in các sổ chi tiết, sổ tổng hợp theo các hình thức kế toán: nhật ký chung, chứng từ ghi sổ. Rồi kết xuất dữ liệu từ phần mềm kế toán để lập tờ khai thuế giá trị gia tăng hàng tháng, quý.
-  Hướng dẫn lập báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính. Hướng dẫn Lập tờ khai Thuế môn bài hàng năm, báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn quý.
- Xác định số thuế TNDN phải nộp tạm tính quý; Quyết toán Thuế TNDN năm (nộp thuế, miễn giảm thuế, lỗ, chuyển lỗ);
- Hướng dẫn xác định các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi tính Thuế TNDN. Sự khác nhau giữa doanh thu, chi phí kế toán với doanh thu, chi phí tính Thuế Thu nhập doanh nghiệp. Hướng dẫn đăng ký hoá đơn theo thông tư mới nhất. Hướng dẫn kê khai thuế qua mạng internet.

2. Nội dung chi tiết của khóa học thực hành kế toán- Hướng dẫn nguyên tắc hạch toán theo Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành, cũng như các thủ tục ban đầu khi doanh nghiệp mới thành lập. Hướng dẫn chi tiết theo từng phần hành: Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng; Kế toán mua hàng và công nợ phải trả; Kế toán bán hàng và công nợ phải thu; Kê toán hàng tồn kho; Kế toán công cụ dụng cụ và tài sản cố định; Kế toán giá thành; Kế toán tổng hợp.
- Hướng dẫn học viên tạo mới dữ liệu kế toán; Chi tiết như sau: Thông tin dữ liệu; Thông tin doanh nghiệp; Thông tin lĩnh vực hoạt động; Thông tin dữ liệu kế toán; Khai báo phương pháp hạch toán hàng tồn kho; Khai báo phương pháp tính thuế GTGT
- Hướng dẫn sử dụng phần mềm kế toán, thiết lập các thông số ban đầu: Danh mục Hệ thống tài khoản; Danh mục Tổ chức Công ty; Danh mục khách hàng; Danh mục nhà cung cấp; Danh mục hàng tồn kho; Danh mục TSCĐ; Danh mục nhân viên; Định khoản kết chuyển....Sao lưu và phục hồi dữ liệu của chương trình; Phân quyền sử dụng và đặt password bảo mật cho dữ liệu kế toán....
- Cung cấp cho học viên bộ chứng từ thực tế của doanh nghiệp (sản xuất, thương mại, dịch vụ, xây dựng,... ), phản ánh các hoạt động, nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp. Gồm có: Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt; Giấy báo nợ, giấy báo có ngân hàng; Hoá đơn mua hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định (TSCĐ); Bảng tính khấu hao TSCĐ; Hóa đơn bán hàng; Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho nguyên vật liệu; Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thành phẩm; Chứng từ tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; Bảng lương tháng; Tờ khai thuế GTGT...
- Hướng dẫn học viên nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán từ các chứng từ thực tế nêu trên. Thực hiện nhập dữ liệu tất cả các phần hành, cụ thể như sau: Ngân quỹ; Tiền gửi ngân hàng; Mua hàng hoá, mua dịch vụ - Công nợ phải trả; Bán hàng - Công nợ phải thu; Hàng tồn kho; Lương và phải trả người lao động; Tài sản cố định và công cụ dụng cụ; Kế toán thuế; Kế toán giá thành; Kế toán tổng hợp
- Hướng dẫn khóa sổ kế toán lập Báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh Báo cáo tài chính), lập Báo cáo thuế.
- Hướng dẫn khai báo thuế bằng phần mềm hỗ trợ kê khai HTKK 3.4.x; Khai báo thuế qua mạng internet.
- Lập tờ khai thuế GTGT hàng tháng, quý; Lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng/ quý.
- Lập tờ khai khấu trừ thuế thu nhập cá nhân tháng/ quý.
- Lập tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm, tạm tính thuế TNDN quý; Xác định số thuế doanh nghiệp phải nộp, nộp thuế, miễn giảm thuế, lỗ, chuyển lỗ.
- Lập tờ khai thuế môn bài hàng năm.
- Hướng dẫn xác định các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi tính thuế, sự khác nhau giữa doanh thu, chi phí kế toán với doanh thu, chi phí tính thuế thu nhâp doanh nghiệp.
- Hướng dẫn đăng ký hóa đơn theo thông tư mới nhất.
- Tư vấn học viên cách giải quyết các tình huống thực tế tại doanh nghiệp về Kế toán, Thuế.
- Cung cấp, cập nhật các văn bản pháp lý chuyên ngành kế toán, thuế,...

3. Phương pháp dạy thực hành kế toán của trung tâm GEC- Không dạy lý thuyết, thực hành luôn trên bộ chứng từ thực tế của doanh nghiệp hoạt động về các lĩnh vực : dịch vụ, thương mại, sản xuất, xây lắp …. Trong quá trình dạy thực hành, giáo viên không chỉ vận dụng khéo léo các phương pháp dạy học thực hành mà còn phải có khả năng sáng tạo và linh động ngay trong từng bước của mỗi phương pháp dạy học thực hành đã chọn, cũng như tận dụng triệt để các phương pháp, các thủ thuật dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học thực hành.
- Phương pháp dạy học thực hành là phương pháp giảng dạy trên cơ sở sự quan sát giáo viên làm mẫu và thực hiện tự lực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm hoàn thành các bài tập, các công việc thuộc chuyên ngành, từ đó hình thành các kỹ năng, kỹ xảo mà người thợ sẽ phải thực hiện trong hoạt động nghề nghiệp sau này. Hơn nữa, giảng viên còn thực hiện theo nguyên tắc “cùng tham gia”. Phương pháp này đòi hỏi học viên phải đóng góp một cách tích cực vào tất cả các buổi giảng trên lớp. Bổ sung cho bài giảng là các bài tập, bài nghiên cứu tình huống liên hệ thực tiễn. Học viên sẽ phải sử dụng kiến thức và kỹ năng đã tiếp thu trong bài giảng để làm bài tập và thảo luận trên lớp.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét